Kết Quả Tìm Kiếm

NGÀY XUÂN NHÌN LẠI 200 NĂM KÊNH VĨNH TẾ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở HÀ TIÊN THỜI HỌ MẠC

Theo sử triều Nguyễn, kênh Vĩnh Tế: “Ở bờ phía Tây sông Châu Đốc, phía Tây Bắc huyện Tây Xuyên 28 dặm, Sông này rộng bảy trượng năm thước, sâu sáu thước. Năm Kỉ Mão, Gia Long thứ 18 (1819) đo thẳng từ sau hào Đồn Hữu lên phía Tây vàm Ca Âm đến Kì Thọ là 250 dặm rưỡi, đặt tên là sông Vĩnh Tế, sai Trấn thủ Nguyễn Văn Thụy, Chưởng cơ Nguyễn Văn Tuyên lấy dân địa phương và dân phiên đào mở, từ năm Minh Mạng thứ nhất (1820) tới năm thứ năm (1824) mới xong. Sông dài 205 dặm rưỡi. Từ đó đường sông lưu thông, đối với kế hoạch phát triển đất nước, phòng giữ ngoài biên, nhân dân buôn bán, đều được hưởng lợi vô cùng”1.


Ngày xuân nghe chuyện hoa mai Chùa Cây Mai

Ở giai đoạn đầu khi liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh chiếm Sài Gòn, nằm trong cuộc xâm lược Việt Nam ở những năm 1860, họ đã lập một phòng tuyến quân sự ở vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, gọi là Phòng tuyến các chùa. Trên phòng tuyến các chùa trải dài từ Bến Nghé về Sài Gòn (mà về sau gọi là từ Sài Gòn về Chợ Lớn) nhằm chặn hướng tấn công của quân thứ Gia Định từ đại đồn Chí Hòa, bao gồm các chùa Khải Tường (pagode de Barbet, đền Hiển Trung và miếu Hội Đồng (pagodes des Mares), chùa Kiểng Phước (pagode des Clochetons) và chùa Cây Mai (pagode de Cay-Mai). Và tại Chợ Lớn, chùa Cây Mai là một thắng tích đất Gia Định ở đầu thế kỷ XIX, gắn liền với nhiều truyền thuyết về Phật giáo nơi đây. Cũng chính tại đây còn lưu danh một thi đàn rất nổi danh trong lịch sử, Bạch Mai Thi Xã, một thi đàn lớn của đất Gia Định xưa ở giữa thế kỷ XIX. Chúng ta hãy cùng khảo sát những cây mai ở chùa Cây Mai là dòng mai nào.




Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24421594